Hoàng Thuỵ Văn
Câu Lạc Bộ Tình Nghệ Sĩ trình bày hoạt cảnh "Anh Không Chết Đâu Anh",
từ nguyên tác của Trần Thiện
Thanh. Ca sĩ trình bày phần lời ca/ lyrics: Trần Hào Hiệp. Diễn viên/nhà
thơ Phi Loan Hoàng Thị Cỏ
May và ca nhạc sĩ Hạnh
Cư trình diễn phần đối thoại giữa người yêu của lính nặng tình với
người lính ấy mà biết bao người đời đã không giấu được lòng thương cảm là
"người anh hùng Mũ Đỏ Tên Đương",
tự sát khi Pháo đội ND của ông cùng Tiểu Đoàn
3 ND sa cơ ở Đồi 31 Hạ Lào năm 1971, bị buộc chặt vào
lịch sử chiến tranh Việt Nam và định mệnh của người lính, nay chỉ còn là
"hồn ma bóng quế".
Ở đây chỉ nói đến tinh thần của bài hát
"Anh Không Chết Đâu Anh" của Trần Thiện Thanh mà tác
giả đã hư cấu một
số chi tiết cho thích hợp với hình ảnh tình khúc của lính mà
người thưởng lãm có thể chấp nhận. Ngoài Đại Úy Nguyễn
Văn Đương còn có nhiều chiến sĩ khác ở chiến trường, ở ngục tù và ở nơi chốn lưu đày
trên chính quê hương mình mà bài hát này chưa thể nói hết.
Và cho dù có một phần hư cấu của văn nghệ sĩ nhưng
sự thương đau của người lính và người yêu lính là một phần của đau
thương của dân tộc trong chiến tranh.
Và sự đầy đọa
người lính và gia đình đáng thương của họ sau chiến tranh cho
dở sống dở chết là điều toàn hoàn có thật.
Ban vũ CLB TNS biểu diễn muá với từng "dải
khăn sô" cầm tay run rẩy, khăn sô ấy dành cho người lính VNCH nằm xuống
trên tuyến đầu chống địch. Đó là cách biểu hiện một sự đau đớn cùng tận của
người phụ nữ đã thật sự gắn bó với người đã yêu là lính. Bài hát là biểu tượng
lớn nhất của tình cảm sâu đậm nhất của người phụ nữ đối với người lính mà
tác giả có thể cảm nhận được với tất cả sự bàng hoàng của mình.
Trong chốn đau thương do chế độ cộng sản gieo rắc
trước và sau tháng Tư Đen vẫn còn những nỗi đau rây rứt không xoá được trong
tầng lớp ký ức của những ai trót yêu người línhts năm xưa! Trong số những tình
thư của thế gian người ta bỏ quên sẽ tìm thấy được "Mảnh tình sầu Anh đã nợ riêng Em"
của người línhts nào đó có xuất xứ từ thế kỷ 20 và chấm dứt ở
thế kỷ 21!
Ban vũ CLB TNS biểu diễn muá với từng "dải khăn sô" cầm tay run rẩy, khăn sô ấy dành cho người lính VNCH nằm xuống trên tuyến đầu chống địch. Đó là cách biểu hiện một sự đau đớn cùng tận của người phụ nữ đã thật sự gắn bó với người đã yêu là lính. Bài hát là biểu tượng lớn nhất của tình cảm sâu đậm nhất của người phụ nữ đối với người lính mà tác giả có thể cảm nhận được với tất cả sự bàng hoàng của mình.
Trong chốn đau thương do chế độ cộng sản gieo rắc trước và sau tháng Tư Đen vẫn còn những nỗi đau rây rứt không xoá được trong tầng lớp ký ức của những ai trót yêu người línhts năm xưa! Trong số những tình thư của thế gian người ta bỏ quên sẽ tìm thấy được "Mảnh tình sầu Anh đã nợ riêng Em" của người línhts nào đó có xuất xứ từ thế kỷ 20 và chấm dứt ở thế kỷ 21! (Xin xem Youtube)
Youtube: Hoạt cảnh diễn lại của CLBTNS: Anh Không Chết Đâu Anh
Từng "dải
khăn sô" cầm tay run rẩy, khăn sô ấy dành cho người lính VNCH nằm xuống
trên tuyến đầu chống địch. Đó là cách biểu hiện một sự đau đớn cùng tận của
người phụ nữ đã thật sự gắn bó với người đã yêu là lính. Bài hát là biểu tượng
lớn nhất của tình cảm sâu đậm nhất của người phụ nữ đối với người lính mà
tác giả có thể cảm nhận được với tất cả sự bàng hoàng của mình.
Trong chốn đau thương do chế độ cộng sản gieo rắc
trước và sau tháng Tư Đen vẫn còn những nỗi đau rây rứt không xoá được trong
tầng lớp ký ức của những ai trót yêu người línhts năm xưa! Trong số những tình
thư của thế gian người ta bỏ quên sẽ tìm thấy được "Mảnh tình sầu Anh đã nợ riêng Em"
của người línhts nào đó có xuất xứ từ thế kỷ 20 và chấm dứt ở
thế kỷ 21!
Nếu được vào đời sống kiếp sau
Nguyện thành người lính của mAy sầu
Thôi mAy chớ nén tình xưa mãi
Hãy mở cho lòng ta bớt đau
nlts
nlts
Hoàng Thuỵ Văn
Ảnh: H. Vương
No comments:
Post a Comment